Lv4 U14 Putting more focus on teaching Korean.| V는 데 몰두하다, N에 중점을 두다, V는 사이, V 다/자/냐/라니까 grammar


Listening




14과: 한국어 가르치는 데에 더 몰두하게 돼요

민수: 외국 사람들에게 우리말을 가르치는 국어 선생님이라 면서요?

최 선생: 네. 하지만 국어 선생이라는 말보다는 한국어 선생이란 말이 맞지요.

민수: 국어 선생님과 한국어 선생님은 어떻게 달라요?

최 선생: 우선 가르치는 대상부터 달라요. 국어 선생은 우리 나라 학생들에게 우리말을 더
정확하게 사용하도록 하는 데 중점을 두고 가르치지요. 하지만 한국어 선생은 외
국인이 우리 말을 배워 잘 사용할 수 있도록 가르치지요.

민수: 그렇군요. 우리는 자신도 모르는 사이에 우리말의 표현들을 저럴로 알게 되지요.
하지만 우리에게 아무리 쉬운 표현이라고 해도 외국인에게는 어려운 점이 많겠네요.

최 선생: 그렇지요. 그래서 짧은 시간에 우리말을 알기 쉽고 정확하게 가르쳐야 하는 것이
한국어 선생의 임무예요.

민수: 학생들이 한국어를 배우는 목적은 대개 뭐예요?

최선생: 한국에 관심이 있어서 왔다는 학생이 많아요. 또, 여러 나라의 말을 잘하면 직업
선택의 폭도 넓어진다고 해요. 그밖의 여러 가지 필요에 의해 배우는 것 같아요.

민수: 방학에는 교포들도 우리말을 배우러 많이 온다고 들었는데요.

최 선생: 맞아요. 그 중에는 그냥 부모가 한국어를 배우라니까 왔다는 학생도 있지만,
자기가 한국인이기 때문에 한국어를 알아야 한다고 생각해서 스스로 왔다는
학생도 많아요.

민수: 외국인과 교포들에게 한국어를 가르치시는 보람도 있겠네요.

최 선생: 그럼요. 처음에는 한국어를 한 마디도 못하던 학생이 어느정도 지나서 한국말로
이야기하는 걸 보면 보람을 느껴요. 그래서 한국어 가르치는 데에 더 몰두하게
되는 것 같아요.

Vocabulary

몰두하다 = To be immersed in; 한 가지 일에 모든 신경을 쓰다; (tập trung, bận tâm vào)
중점 = Focus, emphasis; 중요한 것; (trọng tâm, trọng điểm)
저절로 = By itself, of itself; 자기도 모르게; (triệt để)
임무 = A duty; 자기가 맡은 일, 해야 할 일; (nhiệm vụ)
선택 = Choice, selection; (lựa chọn)
대개 = Generally, mostly; 대체로, 대부분; (đại khái)
폭 = Width, range; (rộng, sâu)
에 의해서 = Depending on
스스로 = For oneself; 자기가 하고 싶어서; (tự thân vận động)
보람 = A fruit, a benefit, fruits of one's labors; 한 일에 대해서 나타난 좋은 결과; (ý nghĩa)
한마디 = A word, one word; 짧은 말; (một lời)
발걸음 = A step; 걸음; (bước chân)
산업 = Industry; (công nghiệp)
파괴하다 = To destroy; 부수거나 깨뜨려서 쓸 수없게 만들다; (phá hủy)
전체 = The whole
꺼지다 = To be turned off, to be put off; '끄다' 의 피동형; (bị tắt đi)
다양하다 = To be various, to be diverse; (đa dạng)
내용 = Content; (nội dung)
필요성 = Necessity; 꼭 소용이 있음; (tính công dụng)
맞추다 = to check, to compare; (so sánh với, kiểm tra với)


Grammars and expressions

1. V는 데(에) 몰두하다 :  to be focusing/concentrating on V (tập trung, chú tâm vào làm V)

영화 보는 데 몰두해서 전화 소리도 못 들었다.
Since I was focusing on watching movie, I couldn't hear the phone sound.
(Mải mê xem phim nên không nghe điện thoại reo.)

책 읽는 데에 몰두하다 내릴 지하철을 놓치고 말았어요.
I was focusing on reading, so I missed the getting off station.
(Đang mãi đọc sách nên bỏ qua mất ga sẽ xuống rồi.)

*N에 몰두하다 : to focus/concentrate on N (Tập trung vào việc gì đó)​

공부에 몰두하다 보니 이렇게 늦었는지 몰랐어요.
I was focusing on study, so I didn't realize it was that late.
(Cứ mãi tập trung học nên không biết là đã trễ như thế.)

컴퓨터 게임에 몰두하면 밥 먹는 것도 잊어버려요.
If you just focus on game, you also forget to eat.
(Nếu mãi mê chơi game thì sẽ quên ăn mất thôi.)


2. N에 중점을 두다 : to emphasize/ to put the focus on (Đặt trọng tâm, vấn đề vào việc gì​)


그 학생은 무엇보다도 학교 생활에 중점을 둔다.
That student puts his focus on school life than anything else.
(Học sinh đó chú trọng vào sinh hoặt trường lớp hơn bất cứ việc gì)

그 신문은 경제 문제에 중점을 두고 있다.
That newspaper is emphasized on economic issues.
(bài báo đó đặt trọng tâm vào kinh tế)

*V 는 데(에) 중점을 두다: to emphasize/ to put the focus on (Đặt trọng tâm, chú trọng vào việc làm gì đó​)

우리는 많은 글을 읽는 데 중점을 두고 가르친다.
We put our focus on teaching reading many words.
(Chúng tôi đang chú trọng dạy vào việc đọc chữ nhiều.)

그는 환경을 깨끗이 하는 데 중점을 둔다.
He puts his focus on making a clean environment.
(Anh ấy chú trọng vào việc làm trong sạch môi trường.)


3. V는 사이(에) : While/ during doing V (Trong lúc đang làm gì đó thì)

마이클 씨는 남들이 노는 사이에 열심히 공부했어요.
While others are playing, Michael is studying diligently.
(Trong lúc người khác đang chơi thì Michel học hành chăm chỉ.)

나도 모르는 사이에 발걸음이 지하철역으로 향했다.
While I also don't know, I am walking towards the subway station.
(Tôi cứ không biết bước từng bước về hướng ga điện ngầm.)

산업 발전에만 몰두하는 사이에 환경이 많이 파괴되었다고 합니다.
During focusing on developing industry, environment has been destroyed heavily.
(Nghe nói là trong lúc tập trung vào việc phát triển công nghiệp thì môi trường bị phá hủy nhiều.)


4. N에 의해(서) : Based on/ Depending on  (Dựa theo, vì, theo như​)

한국어 실력에 의해 급이 결정됐어요.
Depending on Korean capability, level was decided.
(Dựa theo năng lực tiếng hàn mà quyết định được cấp độ.)

이번 시험 결과에 의해서 우등상을 받을지 못 받을지 결정된대요.
Depending on this exam result, it is said that receiving the excellent award or not was decided.
(Nghe nói là quyết định nhận được hay không nhận được phần thưởng ưu tú là dựa theo kỳ thi lần này.)

모든 결과는 그 사람의 노력에 의해 달라진다.
All results will be different depending on one's effort.
(Mọi kết quả sẽ khác đi dựa theo cố gắng của người đó.)


5. A/V 다/자/냐/라니까 : Because one said/told/asked_____, so I said/told____ (Vì nói là.....nên, Vì rủ là..........nên, Vì hỏi là.....nên​)

내가 대공원에 간다니까 조카를 데리고 가라고 했어요.
Because I said I go to the grand park, so I told to take my niece with.
(Vì tôi nói là đi công viên nên đã bảo dẫn cháu đi theo với.)

극장에 같이 가자니까 피곤해서 싫대요.
Since I was asked to go for watching movie together, I told that I am tired so that I don’t like.
(Vì rủ là cùng đi rạp chiếu phim nên tôi nói là mệt và không thích.)

어디 가냐니까 시장에 간다고 했어요.
Since I was asked where I am going, I told that I go to the market.
(Vì hỏi là đi đâu nên tôi nói là đi chợ.)

내 우산을 가져가라니까 괜찮다고 했어요.
Since I was asked to bring umbrella, I told that it’s ok, I don’t need.
(Vì bảo là mang dù đi theo nên tôi nói là không sao, không cần.)


Translation

Lesson 14. Putting more focus on teaching Korean.

민수: I heard that language teacher teaches our language to foreign students, is it true?

최 선생: Yes, but calling ‘Korean language teacher’ is more correct than calling ‘language teacher’.

민수: How are the language teacher and Korean language teacher different?

최 선생: First, teaching objects are different. Language teacher puts focus on teaching our native students to use our language more accurately. But Korean language teacher teaches foreign students to learn and speak our language fluently.

민수: I see. We become to know meanings of a word itself while we also don’t know by ourself. But, the expressions, which are easy to us, will probably have many difficult points for foreigners.

최 선생: Right. Thus, teaching our language easily and accurately in a short time are the duty of Korean language teachers.

민수: What is the general purpose of students for learning Korean?

최 선생: Many students came to Korea since they had much interest. Also, if knowing various languages, chance/range of job selection will become higher. Besides, learning is due to other purposes.

민수: During vacation, I heard that many oversea Koreans also came to learn Korean.

최 선생: Yes. Among them, some came since their parents asked to learn Korean, but many students also came by themselves (by their own free will) since they thought that they must know Korean because they are Korean.
민수: There are also many memories for teaching Korean to foreigners and overseas Koreans.

최 선생: Correct. I feel fruitful when a student couldn’t speak a single Korean word at the beginning, and passing through a certain time that he/she can have conversations in Korean. So, I will put more focus on teaching Korean.

14과: 한국어 가르치는 데에 더 몰두하게 돼요.

민수: 외국 사람들에게 우리말을 가르치는 국어 선생님이라 면서요?

최 선생: 네. 하지만 국어 선생이라는 말보다는 한국어 선생이란 말이 맞지요.

민수: 국어 선생님과 한국어 선생님은 어떻게 달라요?

최 선생: 우선 가르치는 대상부터 달라요. 국어 선생은 우리 나라 학생들에게 우리말을 더
정확하게 사용하도록 하는 데 중점을 두고 가르치지요. 하지만 한국어 선생은 외
국인이 우리 말을 배워 잘 사용할 수 있도록 가르치지요.

민수: 그렇군요. 우리는 자신도 모르는 사이에 우리말의 표현들을 저럴로 알게 되지요.
하지만 우리에게 아무리 쉬운 표현이라고 해도 외국인에게는 어려운 점이 많겠네요.

최 선생: 그렇지요. 그래서 짧은 시간에 우리말을 알기 쉽고 정확하게 가르쳐야 하는 것이
한국어 선생의 임무예요.

민수: 학생들이 한국어를 배우는 목적은 대개 뭐예요?

최선생: 한국에 관심이 있어서 왔다는 학생이 많아요. 또, 여러 나라의 말을 잘하면 직업
선택의 폭도 넓어진다고 해요. 그밖의 여러 가지 필요에 의해 배우는 것 같아요.

민수: 방학에는 교포들도 우리말을 배우러 많이 온다고 들었는데요.

최 선생: 맞아요. 그 중에는 그냥 부모가 한국어를 배우라니까 왔다는 학생도 있지만,
자기가 한국인이기 때문에 한국어를 알아야 한다고 생각해서 스스로 왔다는
학생도 많아요.

민수: 외국인과 교포들에게 한국어를 가르치시는 보람도 있겠네요.

최 선생: 그럼요. 처음에는 한국어를 한 마디도 못하던 학생이 어느정도 지나서 한국말로
이야기하는 걸 보면 보람을 느껴요. 그래서 한국어 가르치는 데에 더 몰두하게
되는 것 같아요.

Bài 14. Trở nên tập trung vào việc giảng dạy tiếng Hàn

민수: Nghe nói giáo viên dạy tiếng của chúng ta cho người nước ngoài gọi là giáo viên bản xứ(tiếng mẹ đẻ) àh?

최 선생: Vâng. Nhưng mà gọi là giáo viên dạy tiếng hàn thì có vẻ đúng hơn là giáo viên bản xứ

민수: Giáo viên bản xứ và giáo viên tiếng hàn khác nhau như thế nào?

최 선생: Đầu tiên là khác nhau về đối tượng dạy học. Giáo viên bản xứ sẽ chú tâm hơn trong việc dạy cho học sinh đất nước chúng ta sử dụng ngôn ngữ một cách chính xác hơn. Nhưng giáo viên tiếng hàn chỉ dạy sao cho người nước ngoài học và sử dụng được ngôn ngữ tiếng hàn

민수: Thế cơ àh. Chúng ta cũng cần phải biết được một cách triệt để những biểu hiện của từ mà chính chúng ta cũng không biết. Nhưng mà dù là biểu hiện của từ nào dù là dễ đối với chúng ta cũng có nhiều điểm khó đối với người nước ngoài.

최 선생: Chứ sao nữa. Vì vậy mà phải dạy làm sao thật chính xác và dễ hiểu tiếng của chúng ta trong thời gian ngắn nhất là nghĩa vụ của các giáo viên tiếng hàn

민수: Vậy mục đích học tiếng hàn của các học sinh đại khái là gì vậy?

최 선생: Có nhiều học sinh quan tâm và đã đến hàn quốc. Thêm vào đó là nếu thông thạo tiếng của nhiều đất nước thì khả năng lựa chọn công việc sẽ cao hơn. Ngoài ra có lẽ học là vì một vài nhu cầu khác nữa.

민수: Trong kì nghỉ thì tôi cũng nghe có nhiều kiều bào đã đến học tiếng của chúng ta

최 선생: Đúng vậy. trong số đó cũng có bạn đến học vì phụ huynh bảo học nhưng, cũng có nhiều học sinh vì bản thân mình là người hàn quốc nên có suy nghĩ là phải biết tiếng hàn nên tự mình đến tìm học

민수: Cũng sẽ có nhiều kỷ niệm khi dạy tiếng hàn cho các kiều bào và người nước ngoài

최 선생: Đúng vậy. Đầu tiên là kỷ niệm với những học sinh lúc đầu không thể nói được một câu tiếng hàn, trải qua một mức độ nào đó và nói chuyện bằng tiếng hàn tôi thấy vui. Vì vậy có lẽ tôi đã trở nên chú trọng vào việc dạy tiếng hàn hơn

2 comments:

Элиарх said...

되요 -> 돼요

Korean Topik said...

고마워요. 좋은하루 되세요.

Powered by Blogger.