KIIP 4급 6과: 문화 차이= Cultural differences/ Khác biệt văn hóa

KIIP 4 6: 문화 차이= Cultural differences/ Khác bit văn hóa


1.  문화 관련 어휘 / Culture related vocabulary

손으로 드리다 = to give with two hands / đưa bằng hai tay
손으로 받다 = to receive with two hands / nhận bằng hai tay
고개를 돌리고 술을 마시다 = to turn your head away from elders when drinking alcohol / quay đầu sang một bên uống rượu khi ngồi với người trên.
허리를 굽혀 인사하다 = to bend your back when greeting / cúi lưng chào
높임말을 사용하다 = to use formal speech / sử dụng kính ngữ
무릎을 꿇고 앉다 = to kneel down and sit / ngồi quỳ gối
책상다리를 하고 앉다 = to sit with cross-legs / ngồi khoanh chân
어른이 숟가락을 드신 후에 밥을 먹다 = to wait for the elders to eat first / chờ cho người lớn dùng đũa trước
식탁에 밥그릇을 놓고 먹다 = to put bowls on the table before eating/ đặt bát lên bàn khi ăn
양보하다 = to yield, to give up / nhường (ghế, đường,..)
버스나 지하철에서 자리를 양보하다 = to yield a seat on the the bus or subway / nhường chỗ trên tàu điện ngầm hay xe bus
어른 앞에서 담배를 피우지 않다 = to not smoke in front of the elders / không hút thuốc là trước mặt người lớn



2. 문화 적응 관련 어휘 / Culture adaptation related vocabulary


낯설다 = to be unfamiliar with / lạ lẫm, không quen
어려움을 겪다 = to have a hard time / gặp khó khăn
실수를 하다 = to make a mistake / làm nhầm, làm sai
적응이 되다 = to not adapt / không thể thích ứng
실례가 되다 = to be excused / thành thất lễ
오해하다 = to misunderstand / hiểu lầm
착각하다 = to mistake / nhầm lẫn, hiểu lầm
익숙하다 = to be familiar with / quen, thông thạo
실수를 하다 = to not make a mistake / không làm nhầm  
적응하다 = to adjust, adapt  / thích ứng

습관이 되다 = / to become a habit / thành thói quen

3.문법 / Grammar 

3.1 [동사.형용사]() 수록: 어떤 상황이나 경도가 정점도 좋아지거나 나빠질 강조할 사용.
- Use to emphasize when a situation becomes better or worser = the more A/V, the more A/V . The grammar often comes with ... ()...() 수록
- Dùng để nhấn mạnh một sự việc hay trạng trái trở lên tốt hơn hay tệ hơn = càng ... , càng… . Cấu trúc này thường đi theo với ... ()...() 수록

받침 (O) + 을수록 : 먹다 먹을수록
받침 (X) + ㄹ수록 : 자다 잘수록
받침 () + 수록 : 만들다 만들수록 , 알다 알수록
받침 () + 을수록 : 듣다 들을수록 , 걷다 →  걸을수록

받침 () + 을수록 : 돕다 도울수록

사람의 첫인상은 별로 좋았는데 만날수록 좋아지네요.
The first impression of that person is not so good, but the more I meet, the better it is.
Ấn tượng ban đầu về người đó ko tốt lắm nhưng mà càng gặp thì càng tốt hơn.

일이 힘들수록 월급을 많이 준다고 해요.
Poeple said that the harder the work is, the more salary we get.
Người ta nói rằng càng làm việc nặng nhọc thì lương càng cao.

외국어는 나이가 어리면 어릴수록 빨리 배운대요.
About foreign language, the younger you are, the faster you learn
Nói về học ngoại ngữ thì càng trẻ tuổi sẽ càng học nhanh hơn.

김치는 먹을수록 맛있어요.
The more I eat kimchi, the taster it is.
Càng ăn kimchi càng thấy ngon.

한국 책을 읽을수록 한국말을 잘할게 돼요.
The more you read Korean books, the better you can speak Korean.
Càng đọc sách tiếng Hàn thì nói càng trở lên tốt hơn.


3.2 [형용사]() 보다 / [동사] 보다: 생각이나 추측을 나타내는 표현으로 사실이나 상황으로 보아 그럴 같다고 추측
- Use to express one’s thought or conjecture based on the possible cause of a situation = I guess, I suppose, it seems that
- Thể hiện sự phỏng đoán hay suy đoán dựa trên bối cảnh nào đó kèm theo = có vẻ là, chắc là, dường như là...

동사 + 보다: 먹다 먹나 보다 
동사: 받침() + 보다: 만들다만드나 보다 
형용사: 받침(O) + 은가 보다: 많다 많은가 보다
형용사: 받침(X) + ㄴ가 보다: 비싸다 비싼가 보다
형용사: 받침() + ㄴ가 보다: 멀다 먼가 보다
형용사: 받침() + 은가 보다: 춥다 추운가 보다
있다/없다 + 보다: 재미있나 보다

// + 보다: 갔나 보다

부장님은 매일 술을 드시네요. 술을 좋아하시나 봐요.
Kim manager drinks alcohol everyday. I guess he likes alcohol.
Quản lý Kim uống rượu hàng ngày nên tôi nghĩ ông ấy thích uống rượu.

에릭 씨는 여자 친구가 있나 봐요. 커플링을 끼고 있어요.
I guess Erik has a girlfriend. He is wearing a couple ring.
Erik chắc là có bạn gái rồi. Anh ấy đang đeo nhẫn đôi.

음식이 매운가 봐요. 메이 얼굴이 빨개요.
It seems that the food is spicy. Mai’s face turns red.
Đồ ăn có vẻ cay. Mặt Mai đỏ ửng rồi kìa.

극장 앞에 사람들이 많네요. 영화가 재미있나 봐요.
There are many people in front of the cinema. I guess the movie is interesting.
Có nhiều người trước rạp chiếu vậy nên bộ phim đó có vẻ hấp dẫn đó.

짐이 크게 보이네요. 무거운가 봐요.
The package looks big. I guess it is heavy.
Hành lý nhìn to ghê. Tôi đoán là nó nặng đấy.

4.말하기 / Speaking 

Press play button to start listening / Nhấn nút để bắt đầu nghe. <Track 16>


: , 주말에 했어요?
: 한국 친구 집에 초대 받아서 갔어요.
그런데 한국에서는 어른 앞에서 고개를 돌리고 술을 마셔야 하나 봐요?
다른 친구들이 그렇게 했는데 굉장히 낯설었어요.
: , 맞아요. 한국에서는 어른 앞에서 고개를 돌리고 술을 마셔야 돼요. 고향에서는 그렇게 하지 않나 봐요?
: , 고향과는 다른 것이 많네요.
: 금방 적응이 거예요. 그리고 한국 문화를 배우면 배울수록 한국 생활이 재미있어질 거예요.

Sangho: Quân à, cuối tuần cậu làm gì thế?
Quân: Mình nhận được lời mời đến nhà một người bạn Hàn nên đã đến đó,
Nhưng ở Hàn Quốc có vẻ là khi uống rượu trước mặt người lớn phải quay mặt đi thì phải?
Mình thấy các bạn khác đều làm vậy nên thấy thật lạ lẫm.
Sangho: Ừ, đúng thế. Ở Hàn Quốc khi uống rượu trước mặt người lớn phải quay mặt đi. Quê bạn chắc không làm như vậy nhỉ?
Quân: Ừ, quê mình có nhiều thứ khác lắm.
Sangho: Cậu sẽ thích ứng sớm thôi mà. Và khi càng học văn hóa Hàn thì cuộc sống ở Hàn Quốc sẽ càng thú vị hơn.



5. 듣기 / Listening 

Press play button to start listening / Nhấn nút để bắt đầu nghe. <Track 17>


한상호: , 바쁘면 차나 한잔할까요?
: , 좋아요.
한상호: , 아까 부장님께 보고서 드릴 한손으로 드렸잖아요. 그런데, 한국에서는 윗사람에게 물건 드릴 손으로 드려야 돼요. 받을 때도 손으로 받아야 하고요.
: 정말요? 몰랐어요, 부장님이 화나샀을까요?
한상호: 아니에요. 씨가 한국에 얼마 되었으니까 이해하셨을 거예요.그렇지만 이제 알게 되었으니까 손으로 드리면 좋아하실 거예요.
: 정말 고마워요, 상호 . 그런데 가지 질문이 있는데요. 그제 회식 보니까 술을 마실 때도 고개를 돌리고 마셔야 하나 . 맞지요?
한상호: , 맞아요. 어른하고 술을 마실 때는 고개 옆으로 돌리고 마셔야 돼요.

: 그건 실수 했어요. 다들 그렇게 마셔서 똑같이 따라 했거든요. 한국문화를 알면 알수록 재미있는 같아요.


6. 읽기 / Reading 
나의 한국 문화 적응기
저는 한국에 4년이 되었습니다. 지금은 한국 문화에 익숙해져서 어려움이 없이 즐겁게 생활하고 있습니다. 하지만 처음 한국에 왔을 때는 한국 문화가 낯설어서 어려움이 많았습니다. 가장 이상했던 것은 한국 사람들의 인사말이었습니다. 한국 사람들은 헤어질 인사로  “언제 한번 먹자. 연락할게.”라는 말을 자주 합니다. 저는 이런 말을 듣고 진짜 밥을 먹자는 말로 오해해서 연락이 오기를 눈이 빠지도록 기다렸습니다. 그런데 한국 친구들이 연락을 하지 않아서 너무 섭섭했습니다. 이런 경험을 다음에 저는 말이 한국 사람들의 다정한 인사라는 것을 알게 되었습니다.
요즘 저는  한국 사람이 되었다는 말을 종종 듣습니다. 이제는 저도 친구들에게 자주 이렇게 인사를 합니다.“너무 반갑다. 다음에 우리 저녁이나 한번 먹자.

Vocabulary / Từ vựng

Sự thích nghi văn hóa Hàn của tôi
Tôi đã đến Hàn được bốn năm. Giờ thì tôi đã quen với văn hóa Hàn nên có cuộc sống vui vẻ mà không có khó khăn lớn nào. Tuy nhiêu khi tôi mới đến Hàn lần đầu thì đã gặp nhiều khó khăn vì lạ lẫm với văn hóa Hàn. Lời chào của người Hàn là điều lạ lẫm nhất. Khi người Hàn chia tay thì thường nói “Khi nào đó cũng ăn một bữa nhé. Mình sẽ liên lạc với bạn”. Khi tôi nghe nói vậy thì đã hiểu lầm là đi ăn thật và đợi liên lạc đến mòn mắt. Nhưng tôi đã rất buồn khi những bạn Hàn của tôi đã ko liên lạc. Sau vài lần kinh nghiệm như vậy, tôi đã nhận ra đó là lời chào tình cảm của người Hàn.
Dạo này thì tôi thường nghe mình đã thành người Hàn rồi. Giờ thì tôi cũng thường chào bạn bè tôi như này. “ Rất vui được gặp bạn. Lần tới mình ăn với nhau 1 buổi nhé.”

7. 한국 사회와 문화 / Understanding Korean Culture

한국 사람들은 결혼식을 주로 예식장, 호텔 또는 교회나 성당에서 한다. 결혼식에 손님들은 축하하는 뜻으로 신랑 , 신부 댁에 돈을 내는데 이를 ‘축의금‘이라고 한다. 축의금은 보통 하얀 봉투에 돈을 넣어 개인적으로 내지만, 직장 등에서는 함께 모아서 내기도 한다.
한국 사람들은 장례식을 주로 장례식장에서 한다. 빈소를 방문한 사람들은 위로의 뜻으로 돈을 내는 이를 ‘조의금’이라고 한다. 조의금은 보통 하얀 봉투에 賻儀(부의)’라고 써서 낸다. 장례식장마다 봉투가 준비되어 있어서 봉투를 사용하면 된다.

Vocabulary / Từ vựng

Tiền mừng cưới và tiền viếng

Người Hàn chủ yếu tổ chức lễ cưới tại nhà hàng, khách sạn, nhà thờ, hoặc thánh đường. Khách đến dự lễ đưa tiền mừng cho nhà cô dâu và chú rể với ý nghĩa chúc mừng gọi là “tiền mừng cưới”. Tiền mừng thường được bỏ vào phong bì màu trắng rồi đưa riêng theo cá nhân, nhưng thường tập trung lại ở nơi làm việc rồi đưa.

Người Hàn chủ yếu tổ chức lễ tang ở nhà tang lễ. Những người đến viếng đưa tiền với ý nghĩa an ủi gọi là “tiền viếng”. Tiền viếng được để vào phong bì trắng viết ‘Phụ nghị’ rồi đưa. Phong bì này thường được chuẩn bị sẵn ở các nhà tang lễ nên có thể lấy dùng.

8. 평가 인터뷰 주제/ Interview test

“여러분의 한국 문화 적응기에 대해서 말해 보세요.

예) 저는 한국 온지 2년이 되었습니다. 처음 한국에 왔을 때는 한국 문화가 낯설었어서 어려움을 많이 겄었습니다. 한국의 인사 방식이 저희 나라와 좀 다릅니다. 어른을 만날 때 손을 흔들고 인사합니다. 근데 한국에서는 윗사람을 만날 때 허리를 굽혀 인사합니다.  다른 예는 음식을 먹는 방법입니다. 보통 한국 사람들이 밥을 먹을 때 밥 그릇을 안 들고 식탁 위에 놓고 먹습니다. 지금은 한국 문화를 잘 익숙해제서 생활을 즐겁게 하고 있습니다.

문화차이 적응기 2:
예) 제가 문화차이로 인해 생겼던 일은 한국 인사말이었습니다. 한국 사람들이 헤어질 언제 한번 먹자. 연락할게.”라는 말을 했습니다. 그런데 이런 말을 듣고 진짜 먹자는 말로 오해하며 친구 전화를 오래 기다렸는데 와서 섭섭했습니다. 고향에는 사람이 헤어질 안녕히 계세요.” 같은 의미라는 말했습니다. 문화 차이가 처음은 어렵게 느껴졌지만 점점 익숙해져서 간단히 극복했습니다.

Powered by Blogger.