KIIP 5 U33.2 Korea’s Law enforcement agencies/ Cơ quan thực thi pháp luật ở Hàn Quốc


() 33. 한국의 법집행 분쟁 해결= Law enforcement and dispute settlement in Korea / Thực thi pháp luật và giải quyết tranh chấp ở Hàn Quốc

KIIP 5 Bài 33.2 법을 집행하는 기관은 어디일까?/ Các cơ quan thực thi  pháp luật ở Hàn Quốc/ Korea’s law enforcement agencies


다른 나라와 마찬가지로 한국에도 사회질서를 유지하기 위해 법을 집행하 국가 기관들이 있다. 이를 법집행기관이라고 하는데, 경찰 검찰 여기에 해당한다.

집행하다 = thực thi, thi hành / enforce
법집행기관 = cơ quan thực thi pháp luật / law enforcement agencies
경찰 = cảnh sát / police
검찰 = kiểm sát, công tố viên / prosecution

Cũng giống như các quốc gia khác, Hàn Quốc cũng có các cơ quan thực thi pháp luật để duy trì trật tự xã hội. Đây được gọi là cơ quan thực thi pháp luật (법집행기관), bao gồm cảnh sát (경찰) và kiểm sát (검찰).

Like other countries, Korea has national institutions that enforce laws to maintain social order. This is called law enforcement agencies (법집행기관), which includes the police (경찰) and the prosecution (검찰).





법집행기관은 직접 나서서 범죄 용의자 잡아들여 조사하기도 하고, 피해자 일반 국민의 고소 신고를 통해 범죄 용의자에 대한 조사를 시작하기도 한다. 법집행기관의 수사 결과, 용의자의 위반 사실이 있다고 판단될 경우 검찰은 범죄자를 처벌해 달라고 법원에 재판을 신청한다.

범죄 용의자 = nghi phạm / criminal suspect
조사하다 = điều tra / investigate
피해자 = người bị hại / victim
고소 = cáo buộc, tố cáo / complaint
신고 = khai báo / report
수사 = điều tra / investigation
위반 = vi phạm pháp luật / law violation
재판 = xét xử / trial

Cơ quan thực thi pháp luật (법집행기관) sẽ trực tiếp bắt giữ và điều tra các nghi phạm (범죄 용의자) và bắt đầu điều tra các nghi phạm thông qua việc tố cáo (고소) hoặc khai báo (신고) của nạn nhân hoặc người dân. Theo kết quả điều tra (수사 결과) của cơ quan thực thi pháp luật, trong trường hợp xác minh nghi phạm vi phạm pháp luật (용의자의 위반 사실), công tố viên sẽ yêu cầu tòa án xét xử tội phạm.

The law enforcement agencies (법집행기관) directly take action to catch and investigate criminal suspects (범죄 용의자), and start investigating criminal suspects through complaints (고소) or reports (신고) from the victims (피해자) or the general public (일반 국민). If the investigation result (수사 결과) by law enforcement agencies determines that the suspect has violated the law (용의자의 위반 사실), the prosecution applies for a trial (재판을 신청하다) to the court to punish the criminal.


집행기관으로서 대한민국 경찰은 국민의 생명과 신체, 재산의 보호, 범죄의 예방과 진압 수사, 교통 단속 위해 방지, 밖의 질서유지 등의 일을 한다. 경찰서 지구대 직접 찾아가지 않더라도 112 전화신고를 하는 것만으로도 경찰의 도움을 받을 있다.

진압 = trấn áp / suppression,
교통 단속 = kiểm sát giao thông / traffic enforcement
경찰서 = sở cảnh sát / police station
지구대 = trạm cảnh sát / police district office

Là cơ quan thực thi pháp luật, cảnh sát Hàn Quốc thực hiện các công việc như bảo vệ sinh mạng, thân thể, tài sản của người dân (국민의 생명과 신체, 재산의 보호), ngăn chặn, trấn áp và điều tra tội phạm (범죄의 예방과 진압 수사), kiểm sát giao thông (교통 단속), và duy trì trật tự khác. Ngay cả khi bạn không trực tiếp đến đồn cảnh sát hoặc trạm cảnh sát khu vực, bạn có thể nhận được sự giúp đỡ của cảnh sát chỉ bằng cách gọi điện đến 112.

As a law enforcement agency, the Korean police work to protect people's lives, body and property (국민의 생명과 신체, 재산의 보호), prevent, suppress and investigate crimes (범죄의 예방과 진압 수사), traffic enforcement (교통 단속), and maintain other order. Even if you don't go to the police station or the police district office in person, you can get help from the police just by reporting call to 112.
112 긴급신고 =  Police emergency report number 112
대한민국 검찰 역시 집행기관으로서, 국민 모두가 안심하고 생활할 있는 안전한 사회를 만들기 위해 범죄를 수사하고 법을 집행하는 일을 한다. 범죄에 대한 수사를 한다는 점에서는 경찰과 비슷한 점도 있지만, 검찰은 기본적으로 경찰의 수사를 지휘하기도 하고, 범죄자에 대한 재판을 법원에 청구할 있는 권한을 가지고 있다는 , 재판과정에 직접 참여하여 범죄자에 대한 처벌을 요구한다 등에서 경찰과는 다른 역할을 담당하고 있다.

지휘하다 = chỉ huy, chỉ đạo / lead, conduct
청구하다 = yêu cầu / file (a trial), request
요구하다 = yêu cầu / request, demand

Kiểm sát Hàn Quốc cũng là cơ quan thực thi pháp luật mà điều tra tội phạm và thực thi pháp luật để tạo ra một xã hội an toàn mà tất cả người dân có thể sống an toàn. Về việc điều tra tội phạm, có điểm tương tự với cảnh sát, nhưng công tố viên đảm nhận một vai trò khác với cảnh sát, về cơ bản là họ có quyền chỉ huy điều tra của cảnh sát (경찰의 수사를 지휘하다), yêu cầu tòa án xét xử tội phạm (재판을 법원에 청구하다), trực tiếp tham gia vào quá trình xét xử (재판과정에 직접 참여하다) và yêu cầu trừng phạt tội phạm (처벌을 요구하다).

The Korean prosecution is also a law enforcement agency that investigates crimes and enforces laws to create a safe society where all citizens can live in peace. There is something similar to the police in investigating crimes, but the prosecution basically plays a different role than the police in directing the police investigation (경찰의 수사를 지휘하다), having the authority to file a trial against a criminal with the court (재판을 법원에 청구하다), directly participate in the trial process (재판과정에 직접 참여하) and demand punishment for a criminal (처벌을 요구하다).


>> 특별사법경찰이란?/ What is Special Judicial Police? / Cảnh sát tư pháp đặc biệt là gì?

특사경이라고도 불리는 특별사법경찰관은 경찰은 아니지만 법에 의해 사법경찰관의 직무를 행하는 자이다. 오늘날 경찰이 직접 직무를 수행하기 힘든 전문적인 분야에서 특별사법경찰관이 경찰의 역할을 수행하고 있다. 예를 들면 출입국관리사무소나 세관 등의 담당 직원들이 경찰을 대신해 직접 수사를 하는 것이다. 이들 또한 법에 의해 권한을 부여 받은 법집행기관의 구성원들이다.

Cảnh sát tư pháp đặc biệt (특별사법경찰관), còn được gọi là 특사경, không phải là cảnh sát (경찰) nhưng là người thực hiện nhiệm vụ của cảnh sát tư pháp theo luật (사법경찰관). Ngày nay, cảnh sát tư pháp đặc biệt đang thực hiện vai trò của cảnh sát trong lĩnh vực chuyên môn mà cảnh sát khó có thể trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ. Ví dụ, các nhân viên phụ trách ở văn phòng quản lý xuất nhập cảnh (출입국관리사무소) hoặc hải quan (세관) trực tiếp điều tra (직접 수사) thay cho cảnh sát. Họ cũng là thành viên của cơ quan thực thi pháp luật được trao quyền hạn theo luật pháp.

A special judicial police officer (특별사법경찰관), also called 특사경, is not a police officer (경찰), but is a law enforcement officer (사법경찰관). Today, a special judicial police officer plays the role of a police officer in a professional field where it is difficult for the police to perform their duties themselves. For example, employees in charge of immigration offices (출입국관리사무소) and customs (세관) conduct direct investigations (직접 수사) on behalf of the police. They are also members of law enforcement agencies authorized by law.

No comments:

Powered by Blogger.