KIIP 5 U39.2 Splendid development of Goryeo/Cao Ly phát triển văn hóa và giao thương rực rỡ

 

(역사) 39. 한국의 역사III (고려 시대) = History of Korea (Goryeo Dynasty) / Lịch sử Hàn Quốc (Triều Đại Cao Ly)

KIIP 5 Bài 39.2 활발한 무역과 화려한 문화를 자랑한 고려/ Cao Ly phát triển văn hóa và giao thương rực rỡ / Splendid development of Goryeo 

 

고려는 바닷길을 통하여 주변의 여러 나라와 무역을 활발하게 하였다. 특히 개경(오늘날 북한의 개성) 근처의 벽란도는 국제적인 무역항으로 가까운 중국() 상인들이 자주 드나들었고, 일본 상인들과 아라비아 상인들도 들어와 무역을 하였다. 이때 아라비아 상인들이 부른 고려의 외국식 발음이 지금의 영문국가명인코리아 되기도 하였다.


바닷길 = đường biển / sea route
무역 = thương mại / trade
무역항 = cảng thương mại / trading port
아라비아 = ả rập / aribia
외국식 = kiểu ngoại quốc / foreign style

Cao Ly (Goryeo) tích cực xúc tiến thương mại với các nước xung quanh thông qua con đường biển. Đặc biệt, Byeoklando gần Gaegyeong (Kaesong của Triều Tiên ngày nay) là một thương cảng quốc tế, nơi các thương nhân Trung Quốc (thời Tống) thường xuyên lui tới, thương nhân Nhật Bản và thương nhân Ả Rập cũng vào buôn bán. Vào thời điểm này, cách phát âm theo kiểu nước ngoài của Cao Ly do các thương nhân Ả Rập gọi đã trở thành tên quốc gia tiếng Anh hiện tại “Korea - 코리아”.

Goryeo actively engaged in trade with neighboring countries through the sea route. In particular, Byeoklando near Gaegyeong (Today's Kaesong in North Korea) is an international trading port, where Chinese (Song dynasty) merchants frequently visited, and Japanese merchants and Arabian merchants also entered and traded. At this time, the foreign-style pronunciation of Goryeo sung by Arabian merchants became the current English country name “Korea -코리아”.

 

고려청자 = sứ xanh Cao Ly / Goryeo celadon 

특히 고려의 발달된 공예품이 다른 나라로 많이 수출되었는데, 고려청자가 대표적인 예이다. 고려인들은 뛰어난 도자기 공예기술로 고유한 색과 모양의 고려청자를 만들었는데 특유의 맑고 투명한 색과 부드럽고 생동감 넘치는 모양은 현재에도 가치를 인정받고 있다.


공예품 = hàng thủ công mỹ nghệ / articrafts
수출 = xuất khẩu / export
고려청자 = sứ xanh Cao Ly / Goryeo celadon
도자 = thợ làm gốm / a ceramist
공예기술 = kỹ nghệ / craft technique, craftsmanship
생동감 = sinh động / lively, vibrant
넘치다 = tràn đầy / be full of

Đặc biệt, hàng thủ công phát triển của Cao Ly (Goryeo) đã được xuất khẩu sang các nước khác, và sứ xanh Cao Ly (고려청자) là một ví dụ tiêu biểu. Người Goryeo đã làm ra sứ xanh Cao Ly với màu sắc và hình dạng độc đáo bằng kỹ thuật chế tác đồ gốm tuyệt vời, màu sắc trong suốt độc đáo và hình dáng mềm mại, sinh động của chúng vẫn được công nhận có giá trị đến ngày nay.

In particular, the developed articrafts of Goryeo were exported to other countries, and Goryeo celadon was a representative example. The Goryeo people made Goryeo celadon (고려청자) with unique colors and shapes with outstanding ceramic craftsmanship, and its unique clear and transparent colors, and soft and lively shapes are still recognized in value today.


또한 고려의직지심체요절 독일의 구텐 베르크가 발명한 활자보다 78년이나 앞선 것으로, 세계에서 가장 오래된 금속 활자본으로 알려져 있다. 이는 고려의 뛰어난 인쇄술을 보여주는 문화재이다. 직지심체요절은 청주 흥덕사라는 절에서 1377년에 금속 활자로 찍어 것으로 현재 프랑스 국립 도서관에 보관되어 있다.

 

직지심체요절= Trực chỉ tâm thể yếu tiết (Bạch Vân hòa thượng sao lục Phật tổ Trực chỉ tâm thể yếu tiết) / Jikji simche yojeol (Anthology of Great Buddhist Priests’ Zen Teachings)
구텐 베르크 = Johannes Gutenberg (nhà phát minh người Đức tìm phương pháp in dấu vào khoảng năm 1450) / (a German inventor, printer, and publisher)
활자 = khuôn chữ, chữ in / (print) type
활자본 = bản khắc chữ in / a metal type book

Ngoài ra, “Trực chỉ tâm thể yếu tiết “ (직지심체요절) của Goryeo còn sớm hơn 78 năm so với khuôn chữ in do Gutenberg, người Đức, phát minh và được biết đến là bản khắc chữ in kim loại (금속 활자본) lâu đời nhất thế giới. Đây là tài sản văn hóa thể hiện kỹ thuật in ấn nổi bật của Cao Ly. “Trực chỉ tâm thể yếu tiết” được in bằng kim loại vào năm 1377 tại một ngôi chùa có tên là Heungdeok ở Cheongju (청주 흥덕사), và hiện được lưu trữ trong Thư viện Quốc gia Pháp (프랑스 국립 도서관).

In addition, Goryeo’s “Jikji Simche Yojeol” (직지심체요절) was 78 years earlier than the type invented by Gutenberg, a Germany, and is known as the world’s oldest metal type (금속 활자본). This is a cultural property that shows the outstanding printing techniques of Goryeo. The Jikji Simche Yojeol was printed in metal type in 1377 at a temple called Heungdeoksa Temple in Cheongju (청주 흥덕사), and is now stored in the National Library of France (프랑스 국립 도서관).

 

한편 당시 고려인들은 목화를 재배하지 못하여 한겨울에도 삼베나 모시로 만든 얇은 옷을 입고 지낼 수밖에 없었다. 이를 안타깝게 여긴 문익점이 중국에서 목화씨를 들여왔고 수차례에 걸친 노력 끝에 마침내 목화 재배에 성공하였다. 그의 노력으로 고려인들이 따듯한 솜옷을 입고 겨울을 보낼 있었다.


목화 = cây bông / cotton
재배하다 = trồng / grow cultivate
삼베 = vải xô / hemp cloth
모시 = vải gai / ramie cloth
안타깝게 = tiếc nuối / pitiful
문익점 = Mun Ikjeom (ông tổ trồng bông của Hàn) / (the 1st person who sucessfully cultivated cotton in Korea)
목화씨 = hạt bông / cotton seed
수차례 = nhiều lần / many times


Trong khi đó, người dân Cao Ly vào thời điểm đó không thể trồng bông nên họ không có lựa chọn nào khác ngoài việc mặc những bộ quần áo mỏng bằng vải xô hoặc vải gai ngay cả giữa mùa đông. Trong tiếc nuối đó, Mun Ikjeom đã mang hạt bông từ Trung Quốc về, và cuối cùng đã thành công cây bông sau nhiều nỗ lực. Với nỗ lực của ông, người dân Cao Ly đã có thể mặc quần áo bông ấm áp để qua mùa đông lạnh giá.

Meanwhile, the Goryeo people at that time were unable to grow cotton, so they had no choice but to wear thin clothes made of hemp or ramie even in the middle of winter. Regrettably, Mun Ikjeom brought in cotton seeds from China, and finally succeeded in cultivating cotton after many efforts. With his efforts, the Goryeo people were able to spend the winter in warm cotton clothes.

  

>> 임금을 섬길 없다! - 고려 충신 정몽주 / Trung thần Trịnh Mộng Chu: “ko thể phụng sự 2 vua!” / Jeong Mong-ju - Goryeo Loyalist: “I can't serve two kings!”

 

고려 말에 귀족과 불교계의 타락으로 나라가 혼란스러울 , 나은 사회를 만들고자 했던 집단의 의견이 크게 가지로 갈라졌다. 정몽주 등은 고려 왕조를 지키려고 했으나 정도전이나 이성계 같은 사람들은 새로운 나라를 세워야 한다고 주장했다. 이성계의 아들 이방원은 정몽주에게 자신의 뜻에 따를 것을 제안하였다. 그러나 정몽주는 임금을 섬길 없다며 거부하였고 때문에 죽임을 당했다. 이후 정몽주가 죽임을 당한 개성의 선죽교에서는 비가 오는 날에는 정몽주의 핏자국이 나타난다는 이야기가 전해온다.

 Vào cuối thời Cao Ly, khi đất nước hỗn loạn do sự suy đồi của giới quý tộc và hệ thống Phật giáo, với ý muốn tạo ra một xã hội tốt đẹp hơn, các nhóm ý kiến đã bị chia làm hai. Jeong Mong-ju (정몽주) đã cố gắng bảo vệ triều đại Cao Ly (고려 왕조), nhưng những người như Jeong Do-jeon (정도전) và Lee Seong-gye (이성계) lập luận rằng họ nên xây dựng một đất nước mới. Lee Bang-Won (이방원), con trai của Lee Sung-Gye, đã đề nghị Jeong Mong-ju tuân theo theo ý mình. Tuy nhiên, Jeong Mong-ju chối vì không thể phục vụ hai vị vua và vì vậy ông đã bị giết. Kể từ đó, tại cây cầu Seonjuk (선죽교) ở Kaesong, nơi Jeong Mong-ju bị giết, có câu chuyện kể rằng máu của Jeong Mong-ju xuất hiện vào những ngày mưa.

When the country was in chaos by the depravity of the aristocracy and the Buddhist community at the end of the Goryeo Dynasty, the opinions of the groups who wanted to make a better society were largely divided into two. Jeong Mong-ju (정몽주) and others tried to protect the Goryeo Dynasty (고려 왕조), but people like Jeong Do-jeon (정도전) and Lee Seong-gye (이성계) insisted that a new country should be established. Lee Bang-Won (이방원), the son of Lee Seong-gye, suggested that Jeong Mong-ju follow his will. However, Jeong refused to serve the two kings and was killed for this reason. Since then, the Seonjuk Bridge (선죽교) in Kaesong, where Jeong Mong-ju was killed, is said to show his bloodstains on rainy days.

No comments:

Powered by Blogger.