KIIP 5 U41.1 Changes at the end of Joseon Dynasty/ Biến động thời kỳ cuối nhà Triều Tiên

 

(역사) 41. 한국의 역사Ⅴ(조선의 변화와 일제강점기) = History of Korea (Changes of Joseon and Korea under Japanese Rule) / Lịch sử Hàn Quốc (Biến động của nhà Triều Tiên và Thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng)

KIIP 5 Bài 41.1 조선 후기에는 어떤 변화가 있었을까?/ Biến động thời kỳ cuối nhà Triều Tiên / Changes at the end of Joseon Dynasty


16세기 말에서 17세기에 조선은 각각 일본과 중국() 침략 받았다. 이로 인해 많은 사람들이 죽고 농토 황폐화되 등의 위기를 겪었다. 이와 같은 상황에서 조선은 커다란 변화를 맞이하였다. 이에 따라 위기 맞이한 조선의 정치를 개혁하 농업과 상공업을 발달시켜 백성의 생활에 도움을 주고자 하는 새로운 학문이 생겨났다. 이를 실학이라고 한다.

침략 = xâm lược / invasion 

농토 = đất canh tác / farmland
황폐화되다 = bị hoang phế / be devastated, be ruined
맞이하다 = đối mặt / face
위기 = khủng hoảng / crisis
개혁하다 = cái cách / reform
학문 = học thuật / academic, study
상공업 = công thương nghiệp / commerce and industry
실학 = thực học / Silhak (Korean practical science)

Vào cuối thế kỷ 16 và 17, Triều Tiên (Joseon) lần lượt bị Nhật Bản và Trung Quốc (nhà Thanh - ) xâm lược. Kết quả là, nhiều người chết và đất nông nghiệp bị tàn phá. Trước tình hình đó, Triều Tiên phải đối mặt với một sự thay đổi lớn. Kết quả là, để đối mặt với khủng hoảng, một học thuật mới đã được tạo ra để giúp đỡ cuộc sống của người dân bằng cách cải cách nền chính trị của Triều Tiên và bằng cách phát triển nông nghiệp và công thương nghiệp. Đây được gọi là thực học (Silhak - 실학).

In the late 16th and 17th centuries, Joseon was invaded by Japan and China (Qing) respectively. As a result, many people died and the farmland was devastated. In this situation, Joseon faced a great change. As a result, to face a crisis, a new discipline was created to help people's lives by reforming the politics of Joseon and developing agriculture and commerce and industry. This is called Silhak (실학).

조선 실학자 = Joseon silhak scholar


그동안
조선의 많은 유학자들은 실생활과 상관이 없는 학문에 주로 관심을 가지고 있었다. 이에 반대하던 일부 유학자들은 백성의 생활을 개선하고 나라의 힘도 길러 있는 학문을 연구해야 한다고 주장하였다. 또한, 다른 나라와 활발하게 문물 교류하면서 필요한 것을 받아들일 필요가 있다고 주장하였다. 시기에 도입 나침반, 천리경, 자명종 서양의 여러 가지 문물은 실학의 발달에 영향을 주었다. 실학자들은 사회를 개선하기 위해 정치, 경제, 사회 여러 분야에 걸쳐 변화를 주장했다. 특히 대표적인 실학자인 정약용은 농사짓는 땅은 농민이 가져야 한다고 주장하였을 뿐만 아니라, 과학기술과 상공업 발달에도 많은 관심을 보였다.

유학자 = nhà nho / Confucian scholar 

문물 = văn vật, sản phẩm văn hóa / culture product
교류하다 = giao lưu / exchange
도입하다 = đưa vào / introduce
나침반 = la bàn / compass
천리경 = kính viễn vọng / telescope
자명종 = đồng hồ báo thức / alarm clock
실학자 = nhà thực học / Silhak scholar
걸치다 = trải ra / spread

Trong thời điểm đó, nhiều nhà Nho học (유학자) Triều Tiên chủ yếu quan tâm đến học thuật không liên quan gì nhiều đến cuộc sống thực tế. Một số nhà Nho học phản đối việc này đã chủ trương phải nghiên cứu học thuật có thể cải thiện cuộc sống của người dân và nuôi dưỡng sức mạnh của đất nước. Ngoài ra, họ cho rằng cần phải chấp nhận những gì cần thiết trong khi giao lưu văn hóa một cách tích cực với các nước khác. Các loại văn vật phương Tây như la bàn (나침반), kính thiên văn (천리경), đồng hồ báo thức (자명종) được giới thiệu trong thời kỳ này đã ảnh hưởng đến sự phát triển của thực học. Các nhà thực học (실학자) đã chủ trương thay đổi trong nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế, xã hội để cải thiện xã hội. Đặc biệt, Jeong Yakyong, một nhà thực học tiêu biểu, không chỉ khẳng định đất nông nghiệp phải là của người nông dân mà còn quan tâm nhiều đến sự phát triển công nghiệp thương mại và khoa học kỹ thuật.

During that time, many Confucian scholars (유학자) of Joseon were mainly interested in studies that had little to do with real life. Some Confucian scholars who opposed the idea argued that they should research study that can improve the lives of the people and develop the power of the nation. They also argued that it was necessary to actively exchange culture product with other countries and accept what was needed. Various Western culture products, including compass (나침반), telescope (천리경), and alarm clock (자명종), introduced during this period, influenced the development of practical science. Practical scholars (실학자) have called for changes in various fields, including politics, economics, and society, to improve society. In particular, Jeong Yakyong, a leading scholar of practical science, argued that farming land should be owned by farmers, and also showed great interest in the development of science and technology, and commerce and industry.


한편 19세기 미국, 프랑스 여러 나라가 조선과 교류할 것을 요구하였지만 조선의 흥선대원군 서양의 어느 나라와도 교류하지 않는 배외정책 실시하였고, 전국에 척화비 세워 이러한 의지를 알리기도 하였다. 이러한 정책을 통해 한동안 서양 문물의 도입을 막고 조선의 주권을 지킬 있었지만, 다른 한편으로는 일본이나 중국에 비해 늦게 서양의 발달된 문물을 받아들이게 됨으로써 발전이 늦어지게 측면도 있었다.

흥선대원군 = Hưng Tuyên Đại Viện Quân (một quan nhiếp chính nhà Triều Tiên) / Heungseon Daewongun (Political figure) 

배외정책 = chính sách bài ngoại / antiforeign policy
척화비 = xích hòa bi (bia bài ngoại) / anti-foreign stele
의지 = ý chí / will

Mặt khác, vào cuối thế kỷ 19, nhiều quốc gia như Hoa Kỳ, Pháp đã yêu cầu giao lưu với Triều Tiên, nhưng Hưng Tuyên Đại Viện Quân (흥선대원군), một quan nhiếp chính có ảnh hưởng lớn nhà Triều Tiên, đã thực hiện chính sách bài ngoại (배외정책) không giao lưu với bất kỳ quốc gia nào ở phương Tây, đồng thời xây dựng các bia bài ngoại (척화비) khắp cả nước để thông báo ý chí này. Chính sách này đã ngăn chặn việc giới thiệu văn hóa phương Tây trong một thời gian và bảo vệ chủ quyền của Joseon, nhưng mặt khác, việc tiếp nhận văn hóa phát triển phương Tây muộn hơn so với Nhật Bản và Trung Quốc đã làm chậm quá trình phát triển.

Meanwhile, at the end of the 19th century, various countries including the United States and France, called for exchanges with Joseon, but Heungseon Daewongun (흥선대원군) of Joseon implemented an antiforeign policy (배외정책) that did not interact with any other Western countries, and built anti-foreign steles (척화비) around the country to promote this commitment. These policies prevented the introduction of Western culture and protected Joseon's sovereignty for some time, but on the other hand, they delayed the development of Western advanced culture by accepting it later than Japan and China.


>> 정약용이 만든 거중기 / Máy dòng dọc chế tạo bởi Jeong Yakyong / Crane made by Jeong Yakyong

한국의 대표적인 실학자 정약용은 과학의 발전에도 관심을 가졌다. 대표적으로 거중 기를 만들어 수원 화성을 쌓을 이용하도록 하였다. 거중기는 작은 힘으로도 무거운 물건을 들어 올릴 있도록 만든 기계이다. 거중기를 활용한 덕분에 수원 화성을 건설하는 동안 사람들의 힘이 들었고 무거운 물건을 쉽게 다룰 있어 사고를 많이 줄일 있었다. 그래서 수원 화성은 다른 성에 비해 짧은 기간에 완성할 있었다.

거중기 = crane / máy dòng dọc

Jeong Yakyong, một nhà thực học tiêu biểu của Hàn Quốc, cũng rất quan tâm đến sự phát triển của khoa học. Đại diện là máy dòng dọc (Geojunggi-거중기 ) được sử dụng khi xây dựng thành Hwaseong ở Suwon (수원 화성). Geojunggi là một cỗ máy được chế tạo để nâng vật nặng với một lực nhỏ. Nhờ sử dụng Geojunggi, việc xây dựng thành Hwaseong ở Suwon tốn ít công sức hơn và có thể dễ dàng xử lý các vật nặng, giảm thiểu tai nạn rất nhiều. Vì vậy, thành Hwaseong ở Suwon đã có thể hoàn thành trong thời gian ngắn so với các thành trì khác.

Jeong Yakyong (정약용), a representative Korean Silhak scholar, was also very interested in the development of science. Representatively, crane (geojunggi- 거중기) was made to be used when building Hwaseong Fortress in Suwon (수원 화성). Geojunggi is a machine made to lift heavy objects with little force. Thanks to the use of geojunggi, the construction of Hwaseong Fortress in Suwon took less effort and was able to easily handle heavy objects, reducing accidents a lot. Therefore, Hwaseong Fortress in Suwon was able to be completed in a short period of time compared to other fortresses.

No comments:

Powered by Blogger.