KIIP 5 U3.1 Workplace in Korea / Xu thế việc làm ở Hàn

(사회) 3. 한국의 일터 = Workplace in Korea / Nơi làm việc ở Hàn Quốc

KIIP 5 Bài 3.1 한국인들은 어떤 일터에서 일하고 있을까? / Xu thế việc làm ở Hàn / Workplace in Korea

한국에서는 15 이상부터 일을 하는 것이 가능하다. 그런데 대체로 고등학교나 대학을 졸업한 후에 취직하는 경우가 많기 때문에 일반적으로는 20대에 일을 시작하는 편이다. 그리고 직장에 따라 차이 있지만 대략 55세에서 60 전후에 직장에서 은퇴하 사람들이 많다.

가능하다 = có khả năng / to be possible
취직하다 = tìm việc / find a job
-는 편이다 = có xu hướng / tend to 
차이 = khác biệt / difference
대략 = xấp xỉ, vào khoảng / about, around
은퇴하다 = nghỉ hưu / to retire

Ở Hàn Quốc từ 15 tuổi trở nên là có thể làm việc. Tuy nhiên nói chung vì nhiều trường hợp đi làm sau khi tốt nghiệp cấp 3 hoặc đại học nên thường có xu hướng bắt đầu đi làm ở lứa tuổi 20. Và tùy vào nơi làm việc mà có những khác biệt, nhưng vào khoảng từ 55 tuổi đến trước hoặc sau 60 tuổi thì người nghỉ hưu cũng nhiều.

In Korea, it is possible to work from the age of 15 or older. However, people usually start working in their 20s because they usually get a job after graduating from high school or college. And there are many people who retire from their jobs around the age of 55 to 60, although there are differences depending on their jobs.



현재 한국 사회에서 인기가 높은 직업은 공무원이다. 다른 직장에 비해 안정적이지만 인원수 그리 많지 않아서 경쟁률 매우 높다. 또한, 대기업에서 일하기를 원하는 사람도 많다. 대기업은 대체로 봉급 높고 직원에 대한 혜택 많아서 많은 사람들이 선호하다. 외에 다소 규모가 작은 중소 기업에 취직하거나, 개인적으로 회사나 가게를 만들어 사업 하는 사람들도 적지 않다.


공무원 = công chức / government officer
안정적이다 = an toàn / be safe
뽑다 = tuyển chọn / select, recruit
인원수 = số nhân viên / number of staffs
경쟁률 = tỷ lệ cạnh tranh / competition rate
대기업 = doanh nghiệp lớn / large corporate, big company
봉급 = lương bổng / salary, income
혜택 = lợi ích / profits
선호하다 = ưu thích / prefer
다소 = đa số / mostly
사업하다 = làm kinh doanh / do business

Hiện nay công việc có nhiều quan tâm trong xã hội Hàn là làm 공무원-công chức. Công việc này thì ổn định hơn so với các công việc khác nhưng số lượng nhân viên tuyển chọn lại ko nhiều nên tỷ lệ cạnh tranh rất cao. Ngoài ra, người muốn làm việc cho các doanh nghiệp lớn cũng nhiều. Doanh nghiệp lớn nói chung có lương bổng cao và quyền lợi dành cho nhân viên nhiều nên nhiều người ưu thích. Bên cạnh đó đa số người tìm việc ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc người lập công ty tư nhân hoặc cửa hàng để kinh doanh cũng ko nhỏ.

Currently, the popular job in Korean society is a public servant. It's stable compared to other jobs, but the competition rate is very high because the competition rate is extremely high. Also, there are many people who want to work for a large company. Large companies are generally favored by many because of their high salaries and high benefits for their employees. There are a lot of people who either get jobs at small or medium-sized companies or personally create companies or shops to do business.


1980년대 무렵 해도 한국에서 일을 하는 사람들은 대부분 남성 이었다. 그런데 최근 들어 남녀의 대학 진학률 비슷해지 여성의 사회 진출 활발해지면서 취업을 하는 남녀의 비율도 격차 많이 줄어들고있다. 또한, 최근에는 남편과 아내 모두가 일을하는 맞벌이 부부 증가하고있다.

무렵 = vào khoảng, lúc / about the time
대학 진학률 =  tỷ lệ vào đại học / university enrollment ratio
비슷해지다 =  trở nên tương tự nhau / become similar
진출 = tiến vào, thâm nhập / advance, enter
활발해지다 = trở nên hoạt bát, sôi động / to hot up
격차 = chênh lệch, khác biệt / gap, differential
맞벌이 부부 = cặp vợ chồng cùng đi làm / duel-income couple

Vào khoảng những năm 1980, lực lượng lao động chính ở Hàn Quốc chủ yếu là nam giới. Nhưng gần dây, tỷ lệ nam nữ vào đại học dần trở nên giống nhau và khi nữ giới hòa nhập vào xã hội trở nên năng động thì sự chênh lệch ở tỷ lệ nam nữ làm việc cũng đang giảm nhiều. Thêm nữa, gần đây các cặp vợ chồng cùng làm việc cũng đang tăng lên.

By the 1980s, most of the people who worked in Korea were men. Recently, however, as the ratio of men and women entering college has become similar and women's advancement into society has increased, the gap between men and women who are employed has also narrowed. Also, there has been a growing number of dual-income couples working for both husbands and wives recently.


그러나 기혼 여성 상당수 30 초반이나 중반 무렵에 출산 양육 등의 문제로 직장을 그만두는 경우가 많다. 자녀를 어느 정도 키운 후에 다시 일을 하기 원하는 여성들이 많지만, 다시 취업하기가 쉽지 않아서 어려움을 겪기도한다.

기혼 = kết hôn / marriage
상당수 = số lượng đáng kể / a considerable number
초반 = khoảng đầu / early stage
중반 = khoảng giữa / middle stage
출산 = sinh con / pregnency, childbirth
양육 = nuôi dưỡng con cái / nurturing

Tuy nhiên trong số chị em kết hôn thì một số lượng đáng kể vào khoảng đầu hoặc giữa tuổi 30 thì trường hợp nghỉ làm vì các vấn đề như sinh đẻ và nuôi dưỡng con cái cũng nhiều.  Sau khi nuôi con cái lớn đến mức nào đó nhiều chị em muốn làm việc trở lại nhưng việc xin việc lại ko dễ dàng nên cũng gặp nhiều khó khăn.

However, many married women often quit their jobs in their early or mid-30s due to problems such as childbirth and parenting. Many women want to work again after raising their children to a certain extent, but they also have difficulties because it is not easy to get a job again.


>>일터에서의 인간관계 / Quan hệ ứng xử ở nơi làm việc /  Human relations in workplace


한국 사람들은 직장 생활에서도 인간관게 중시한다. 직장 내에서 높은 위치에 있는 사람뿐 아니라 동료 간에도 존댓말 사용하는 경우가 대부분이다. 또한 서로를 부를 때는 이름보다는 '대리’, ‘과장님등과 같은 직급 사용하는 경우가 많다. 물론 특별히 가까이 지내는 직장 동료 간에는 형님또는 언니라고하거나  각자의 이름을 부르면서 친밀한 관계를 만드는 경우도 있다. 한편, 직장 내에서 같은 고향 출신이거나 같은 학교 졸업 사람들끼리 작은 모임을 만들어서 즐기기도 한다.

인간관게 = quan hệ ứng xử / behavior relations
중시하다 = coi trọng / emphasize, lay stress on
존댓말 = kính ngữ / honorifics
대리 = trợ lý / deputy
직급 = cấp, bậc / rank, position
출신 = xuất thân / a native, origin, affliation
-끼리 = nhóm (người, vật, …) / group  of (people, things…)
모임 = nhóm, hội / group


Người Hàn Quốc cũng coi trọng quan hệ ứng xử ở nơi làm việc. Ở trong nơi làm việc, ko chỉ người có vị trí cao mà cả giữa các đồng nghiệp thì hầu như đều sử dụng kính ngữ. Ngoài ra khi gọi nhau thì hay  sử dụng cấp bậc như “데리 – trợ lý”, “과장님 – trưởng phòng” hơn là gọi tên. Dĩ nhiên giữa các đồng nghiệp gần gũi đặt biệt thì khi gọi nhau là “형님 – anh” hoặc “언니 – chị” hay tên của mỗi người để tạo quan hệ thân thiết cũng nhiều. Ngoài ra, ở nơi làm việc những người xuất thân cùng quê hay tốt nghiệp cùng trường cũng lập các hội nhóm nhỏ để chia sẻ cùng nhau.



Koreans also place great emphasis on human relations in their work life. Most people use honorifics not only among people at high positions in the workplace but also among colleagues. Also, when calling each other, they often use positions such as 'deputy' and 'chief' rather than their names. Of course, there are cases in which close associates are called “brothers” or “sisters”, or by calling their names, to create close relationships. On the other hand, people who are from the same hometown or graduated from the same school in the workplace often make small meetings to enjoy.

Hi, please send us a facebook message via 'Contact Us' button if you have difficult to comment.

Previous Post Next Post

نموذج الاتصال