KIIP 5 U17.1 Typical Korean ceremonies/ Những nghi lễ chính của Hàn Quốc


(문화) 17. 한국의 여러 가지 의례= Various ceremonies in Korea/ Các nghi lễ ở Hàn Quốc

KIIP 5 Bài 171. 한국의 주유 의례에는 어떤 것이 있을까?/ Những nghi lễ chính của Hàn Quốc / Typical Korean ceremonies

어느 사회에서나 사람이 태어나고 결혼하고 죽는 등은 사람의 일생 중에서 매우 중요한 일이다. 한국에도 그러한 일을 특별히 기억하는 의례 있는데, 결혼식, 장례식, 제사, 생일잔치 등이 그것이다.

의례 = nghi lễ / ceremony
장례식 = tang lễ / funeral
제사 = cúng giỗ / memorial service
생일잔치 = tiệc sinh nhật / birthday party

Trong bất kì xã hội nào, sự sinh ra, kết hôn và chết đi đều là những sự kiện rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi người. Ở Hàn Quốc cũng vậy, có nhiều nghi lễ đặc biệt để ghi nhớ những sự kiện quan trọng đó như lễ cưới (결혼식), đám tang (장례식), cúng giỗ (제사), tiệc sinh nhật (생일잔치).

In any society, the birth, marriage, and death of a person are very important things in a person's life. In Korea, there are ceremonies to remember such events, such as weddings (결혼식), funerals (장례식), memorial service (제사), and birthday parties (생일잔치).


남녀가 정식으로 부부가 되는 의례를 결혼식이라고 한다. 법적으로는 ..구청에 혼인 신고 해야 부부 되지만, 그와는 별도로 가족, 친구 많은 사람들 앞에서 결혼식을 치는 것이 일반적이다. 결혼식은 예식장이나 종교 시설 등에서 주로 하는대, 결혼식에 초대받은 사람들은 축의금 내고 결혼식이 끝난 음식을 먹으면서 신랑 신부 결혼을 축하해 준다. 결혼식이 끝나고 양가 가족에게 전통적인 인사인 폐백 후에 신랑 신부는 신혼여행 떠난다.

법적 = pháp lý, luật pháp / legal
혼인 신고 = đăng ký kết hôn / marriage registration
부부 = vợ chồng / maried couple, husband and wife
결혼식을 치다 = tổ chức cưới / hold a wedding
예식장 = hội trường cưới / wedding hall
축의금 = tiền mừng / congratulatory money
신랑 = chú rể / groom
신부 = cô dâu / bride
양가 가족 = gia đình 2 bên / both families
폐백 = lễ chào hỏi gia đình 2 bên/ greetings to both bride and groom’s family
신혼여행 = trăng mật / honey moon

Nghi lễ khi một người đàn ông và một phụ nữ chính thức trở thành vợ chồng (부부) được gọi là lễ cưới (결혼식). Theo luật, họ phải đăng kí kết hôn (혼인 신고) ở ủy ban thành phố, quận, hay huyện để trở thành vợ chồng, ngoài ra, việc tổ chức lễ cưới riêng trước nhiều người như gia đình, bạn bè,.. là lẽ thường lệ. Lễ cưới được tổ chức chủ yếu ở hội trường cưới (예식장) hoặc các cơ sở tôn giáo (종교 시설), những người được mời đến dự lễ cưới sẽ gửi tiền mừng (축의금), sau khi lễ cưới kết thúc thì dùng bữa và chúc mừng cô dâu chú rể (신랑 신부의 결혼). Sau khi kết thúc lễ cưới, theo truyền thống cô dâu chú rể sẽ tiến hành nghi lễ chào hỏi hai bên gia đình (폐백) và sau đó đi hưởng tuần trăng mật (신혼여행).

The formal ceremony of a man and a woman becoming a marriage couple (부부) is called a wedding (결혼식). Legally, a marriage must be reported (혼인 신고) to the city, county, or district office to become a couple, but apart from that, it is common to have a wedding in front of many people, including family and friends. Weddings are usually held at wedding halls (예식장) and religious facilities (종교 시설), and those invited to the wedding give congratulatory money (축의금) and celebrate the bride and groom's marriage (신랑 신부의 결혼) by eating after the wedding. After the wedding ceremony, the bride and groom go on their honeymoon (신혼여행) after a traditional greeting (폐백) to both the bride and groom’s family.




사람이 죽으면 죽은 사람에 대한 예를 갖추 그를 떠나보내는데 이를 장례라고 한다. 요즘에는 주로 병원의 장례식장에서  문상객 맞이한 죽은사람을 땅에 거나 화장한다. 유족 남자는 검정색 양복을, 여자는 흰색 또는 검정색 한복을 입는다. 유족 위로하기 위해 방문하는 문상객 대부분 검정색 옷을 입고 조의금 준비한다. 문상객은 죽은 사람의 사진에 , 유족에게는 번의 절을 한다. 문상객들은 유족이 준비한 음식을 먹으면서 죽은 사람에 대한 이야기를 나누고 유족을 위로한다.

예를 갖추다 = làm lễ / to honor 
떠나보내다 = tiễn đưa / to leave, to send
장례식장 = nhà tang lễ / funeral hall
문상객 = khách viếng tang / condoler, mourner
문상객을 맞이하다 = tiếp khách viếng / greet condolers
땅에 묻다 = chôn dưới đất / bury in the ground
장하다 = hỏa táng / to cremate
유족 = gia quyến, người thân / family of the deceased, the bereaved
조의금 = tiền viếng / condolence money

Khi một người mất đi, người ta sẽ tiến hành một nghi lễ để tiễn đưa người đã khuất gọi là tang lễ (장례). Ngày nay, sau khi tiếp đón khách viếng (문상객) chủ yếu tại các nhà tang lễ bệnh viện (장례식장), người ta sẽ đem chôn người mất dưới đất (땅에 묻다) hoặc đem đi hỏa táng (화장하다). Trong những người thân của người mất (유족), đàn ông sẽ mặc vest màu đen (검정색 양복), con gái sẽ mặc hanbook đen hoặc trắng (흰색 또는 검정색 한복). Để an ủi người thân của người đã khuất, khách viếng hầu hết cũng mặc quần áo màu đen và chuẩn bị tiền viếng (조의금). Và khách viếng sẽ lạy hai lạy trước ảnh người đã khuất và lạy một lạy với người thân của người đó. Khách viếng sẽ dùng cơm do người thân của người đã khuất chuẩn bị và chia sẻ những câu chuyện về người đã khuất để an ủi những người thân của họ.

When a person dies, he is sent away with the courtesy of the dead, which is called a funeral (장례). These days, after greeting mourners (문상객을 맞이하다) at the hospital funeral hall (장례식장), people usually bury (땅에 묻다) or cremate (화장하다) the dead. Among the bereaved (유족), men wear black suits (검정색 양복) and women wear white or black hanbok (흰색 또는 검정색 한복). Most of the mourners (문상객) who visit to console the bereaved families also wear black clothes and prepare condolence money (조의금). The mourner bowed twice to the picture of the dead and one bow to the bereaved. The mourners share stories about the dead and console the bereaved while eating food prepared by the bereaved family.
제사 = memorial service / cúng giỗ
부모, 조부모 조상이 돌아가신 날이나 또는 추석과 같은 명절에 조상을 추모하 것을 제사라고 한다. 날에는 가족이 모여 조상을 생각하며 제사 음식 앞에서 조상에게 절을 한다. 제사 음식을 가족이 함께 나누어 먹는다. 이는 조상의 기리 조상의 덕을 통해 가족이 행복한 생활을 하기를 기원하는 의미를 갖는다.

조부모 = ông bà / grandparents
추모하다 = tưởng niệm / commemorate
조상의 = ơn đức của tổ tiên / virtue of ancestors
기리다 = tôn vinh / honor, praise
제사 음식 = đồ cúng / memorial service food, ritual food

Vào ngày tổ tiên như bố mẹ, ông bà mất, hay những ngày lễ tết như tết hay trung thu ( 또는 추석), người ta làm lễ để tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên (조상을 추모하다) gọi là cúng giỗ (제사). Vào ngày này, gia đình sẽ tụ họp lại cùng nhớ về tổ tiên đã khuất và lạy hai lạy trước mâm cơm cúng tổ tiên. Các thành viên gia đình cùng nhau chia đồ cúng (제사 음식) ra để ăn. Việc này có ý nghĩa là tôn vinh ơn đức của tổ tiên (조상의 덕을 기리다) và thông qua đó cầu mong cuộc sống hạnh phúc hơn sẽ đến với gia đình. 

The memorial service (제사) is celebrated to commemordate ancestors (조상을 추모하다) on the day when an ancestor dies, such as a parent or grandparent, or on a holiday such as New Year's Day or Chuseok ( 또는 추석). On this day, the family gathers and thinks of the ancestors, and bows to the ancestors twice in front of the ritual food (제사 음식). The family shares the meal together. This is meant to honor the virtues of ancestors (조상의 덕을 기리다) and to wish the family a happier life through the ancestors' virtues.


>> 결혼식, 장례식에는 돈을 가지고 갈까? / Lễ cưới, đám tang, tại sao lại mang theo tiền? / Why take money for weddings, funerals?

결혼식이나 장례식에 가는 사람들은 대부부 축하하는 마음 또는 위로하는 마음 담아 축의금이나 조의금 전달한다. 이것은 다른 사람에게 기쁨 일이나 슬픔 일이 생겼을 서로 돕는 한국의 전통에서 이롯된 것이다. 여러 사람이 조금씩 내는 축의금과 조의금은 각각 결혼식과 장례식의 비용으로 사용된다.

Những người đi dự lễ cưới hoặc đám tang đa số đều đưa tiền mừng (축의금) hoặc tiền viếng (조의금) với ý nghĩa để chúc mừng (축하하는 마음) hoặc an ủi (위로하는 마음).  Đây là một truyền thống của Hàn Quốc với ý nghĩa là giúp đỡ những người khác khi có chuyện vui hay chuyện buồn xảy ra (기쁨 일이나 슬픔 일이 생겼을 ). Tiền mừng hoặc tiền viếng của mọi người có thể dùng để chi trả cho tiệc cưới hoặc đám tang (결혼식과 장례식의 비용으로 사용).


People who go to a wedding or funeral deliver congratulatory money (축의금) or condolence money (조의금) with a heart of congratulation or consolation. This is from the Korean tradition of helping each other in the event of joy or sadness (결혼식과 장례식의 비용으로 사용). The congratulatory money and condolence money paid by several people are used as expenses for weddings and funerals, respectively (결혼식과 장례식의 비용으로 사용).

Hi, please send us a facebook message via 'Contact Us' button if you have difficult to comment.

Previous Post Next Post

نموذج الاتصال